0966.92.6778

Quy trình kĩ thuật canh tác chanh leo an toàn

I, PHẦN 1 QUY ĐỊNH CHUNG
1.Phạm vi áp dụng Quy trình này bao gồm kỹ thuật trồng,chăm sóc,thu hoạch,sơ chế và bảo quản quá chanh leo,áp dụng chon hững vườn sản xuất chanh leo sử dụng giống chanh leo . Hướng tới canh tác nông nghiệp bền vững, hiệu quả kinh tế cao,an toàn sức khỏe cho người lao động vàng người tiêu dùng。 Đảm bảo về dư lượng tồn dư thuốc bảo vệ thực vật trong giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn Châu Âu。

2. Mục tiêu kinh tế thuật

2.1。 Thời kỳ leo giản:3 tháng

2.2。 Thời kỳ cho quả:11tháng

2.3。 Năng suất bình quân:30tấn/hạ/năm(mật độ 700 cây/ ha)。

PhầnII : ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC VÀ YÊU CẦU ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH

1.Đặc điểm thực vật học Cây chanh leo còn gọi là chanh dây,lục tiên,mác mác,tên khoa học Passiflora edulis Sims,thuộc họ lạc tiên Passifloraceae,bộ Violales,Chi Passiflor。

Sản phẩm chính là làm nước ép quả giải khát nguyên chất hoặc ép với các loại nước quá khác。

1.1。 Thân:Thuộc loại cây thân leo,lâu năm,cón hiều tua cuốn để leo,bám trên giản。

1.2。 Lá:Mọc xen kẽ,dạng thuỷ,chế thành 3nhánh,hình răng cưa

1.3,Hoa:Hoa lưỡng tính,mọc từ nách lá,có mùit hơm。

1.4。 Quả:Có vỏ cứng mịn,dai,khi còn non vỏ quả màu xanh và làm đắm màu trắng,khi chín màu đỏ hoặc tím。 Quả hình tròn hoặc hình bầudục,đường kính khoảng 4-5 cm,có nhiều hạt đen,nhỏ。 Thịt quả nhiều nước,màu vàng,vị chua,ngọt,thơm dịu

2. Yêu cầu điều kiện sinh thái- Cây chanh leo sinh trưởng và phá ttriển phù hợp ở điều kiện khí hậu nhiệt đới,độ cao 500-1 200m so mặt nước biển。

2.1。 Đất đai- Cây chanh leo nói chung không kén đất,nhưng thích hợp nhất ở vùng đất có thành phần cơ giới nhẹ,tầng canh tác sâu trên 50 cm,độ mùn trên 2% và pH 5,5-6. Đất trước khi trồng cần đánh giá các yếu tố như:độ pH,độ mùn,tồn dư kim loại nặng trong đất,lịch sử trong các loại cây cây từ 1-3năm。
-Không trồng trên những vùng đất nhiễm chất độc hóa học。

2.2。 Nhiệt độ,ánh sáng,khí hậu- Chanh leo là loại cây ưa thích ánh sáng nhẹ,nhiệt độ thích hợp 18C-32C,không có sương muối,nhiệt độ dưới 16 độ C hoặc trên 32 độ C cây chanh leo phát triển kém,tỷ lệ phân hóa mầm hoa thấp,năng suất và chất lượng quả giảm。

2.3。 Lượng mưa -Cây chanh leo thích hợp ở vùng có lượng mưa trung bình từ 1.400 mm trở lên。 phân bố đều。 Đặc biệt trong mùa khô,tưới nước thường xuyên sẽ giúp cho cây chanh leo ra hoa và đậu quả liêntục。 Lượng nước cây nhiều nhất vào giai đoạn ra hoa và nuôi quả,nếu đất không đủ ẩm sẽ làm cho rụng hoa,vỏ quả chanh leo mềm,quả teo tập và giảm tuổi thọ của cây。

Phần III CHĂM SÓC VƯỜN CÂY CHANH LEO ( Nguyên tắc PHÒNG BỆNH là quan trọng nhất

1. Thời vụ : Thời gian xuống giống thích hợp từ tháng 3 đến tháng 10 tùy từng vùng trồng .

2. Chuẩn bị đất : Thu gom tân dư xác bã thực vật trên đất , đo độ pH đất , sử dụng với hoặc Dolomit từ 500 – 1.000 kg / ha , cày ải sâu 30 – 40 cm , phơi ải đất 15-20 ngày .

3. Thiết kế bồn / liếp Căn cứ vào địa hình và trữ lượng nước tại vùng trồng Đất bằng phẳng và lượng nước dồi dào nên thiết kế bồn nổi hay ngang mặt đất .

đường kính bồn rộng 120 cm -150 cm , cao 10 cm – 15 cm . Đất dốc có độ dốc trên 15 đến 17 độ , lượng nước tương đối thấp nên thiết kế bồn chìm ,

đường kinh bồn rộng 120 cm – 150 cm , sâu 10 cm – 20 cm

Căn cứ vào vùng đất canh tác và mức đầu tư mà có các mặt độ khác nhau .

Với các khoảng cách và mật độ chủ yếu sau :

5m x 4m : 500 cây / ha ( trồng xen canh )

4m x 4m : 600 cây / ha ( trông xen canh )

4m x 3m : 800 cây / ha 3m x 3,5m : 1.000 cây / ha

3m x 3 m : 1.100 cây / ha ( mật độ phổ biến )

2m x 3m : 1.600 cây / ha ( trồng thảm canh )

4. Thiết kế hệ thống tưới –

Nên dùng kết hợp 2 hệ thống tưới phun mưa cục bộ dưới gốc và tưới bắc phía trên gian . – Thiết kế mô hình tưởi đơn giản như sau : + Nguồn cấp nước . Tận dụng các bể , tháp nước có vị trí cao hơn khu vực trống chanh leo , ( tận dụng áp lực làm cho nước tự chảy )

+ Các đường ống chính : Dẫn nước từ nguồn cấp tới các bờ lô chanh leo .

+ Các đường ống tưới : Dẫn nước từ đường ống chính tới gốc cây chanh leo .

Trước khi trồng cần tưới ẩm bồn trồng ít nhất 2 ngày để ổn định đất , giúp phân tán dinh dưỡng đều trong đất để tránh tình trạng cay ngộ độc phân bản . 5. Bón lót Bỏn trước khi trồng 7 – 10 ngày : ( 10 kg phân chuồng hoặc 2 kg phân hữu cơ vi sinh + 0,5kg phân lân Văn điển . Đảo đều phân với đất theo tỉ lệ 1 phân : 10 đất .

6 . Chăm sóc cây giống trước khi trồng

Đặt cây giống ra mặt đất có ánh sáng nhẹ , xếp thành luống cây cách cây 3cm , hàng cách hàng 20cm , trước khi trồng 3 – 7 ngày ( không cầm phía trên mặt ghép ) .

– Phòng bệnh cho cây : Dùng Trichoderma với liều lượng 100g / 18 lít nước , khuấy đều , phun lên lá và tưới đều vào gốc ( liều lượng 10 lít – 30 lít cho 1000 cây giống ) hoặc sử dụng Ridomil Gold 68 WP ( 40g / 18lit / 1.000 cây )

7. Phòng côn trùng và bệnh hại cho cây con – Khi trồng lấy ly nhựa bao gốc để hạn chế để cắn gốc . – Pha 30 ml Siêu lần đó +5 ml Confidor với 20 lít nước những ướt bầu rễ cây con trước khi trồng , để kích thích bộ rễ phát triển mạnh và phòng côn trùng gây hại . – Phỏng nắm bệnh cho cây con : Sau khi trồng 5-7 ngày phun Validan ( hoạt chất Validamycin ) theo liều lượng 15-30ml / 10 lit nước phun ướt đều cây .

8. Thiết kế giàn

Có 2 cách làm giàn –

Cách 1 : Giản phẳng cải tiến . Hiện tại trong sản xuất các hộ dân chủ yếu làm giản phăng đều . Kiểu này có diện tích phân tản rộng nhưng hạn chế các cảnh thứ cấp buông thông do đó năng suất thấp . Để khắc phục hạn chế đó có một số cải tiến để phù hợp . Cách làm như sau :

+ Cọc biên : Dùng các cọc gỗ hoặc tre già chắc chắn có chiều dài 2,5 – 2,7m , các cọc biến được chôn nghiêng một góc khoảng 30 đến 45 quanh diện tích trồng với khoảng cách tùy theo hàng trống . Các cọc biên này được néo chắc chắn bằng các dãy nói .

+ Các cọc chống chính ở giữa cao 2,5 – 2,7m , sau khi chôn có độ cao 2,0 – 2,2m , cách nhau tùy theo hàng trồng .

+ Dùng dây thép có đường kinh từ 3 – 4mm nổi các cọc biên lại với nhau tạo thành một vòng khép kín .

+ Dùng dây thép có đường kinh 2 – 2,4mm nổi từ dậy nối các cọc biên đạn thành các ô có khoảng cách 1,5m theo hàng cọc .

+ Dùng thép 2-2,4mm đan ngang 3 sợi dây theo hàng cọc , khoảng cách 1m .

Cách 2 : Giản kiểu chữ T cải tiền ( 2 tầng )

+ Cọc giản có thể làm bằng bê tông , sắt nhưng phổ biến nhất là làm bằng gỗ như bạch đàn , gốc tre già … Độ dài của cọc khoảng 2,6 – 2,8m để sau khi chôn xuống đất , gián còn độ cao kể từ mặt đất lên khoảng 2,2 – 2,4m .

Tầng thứ nhất : dùng thanh sắt hoặc thanh gỗ dài 1,6m cố định vào cọc chính , khoảng cách so với mặt đất 0,8 – Im , căng dây kẽm loại 3 – 4mm làm 3 đường song song với nhau , có thể dùng trẻ già hoặc thanh gỗ chống đỡ cho giàn .

Tầng thứ 2 : tương tự tầng 1 nhưng dùng 2 thanh gỗ để cố định giàn vào cọc chính . Giữa 2 cọc chính dùng kèm 2,4mm căng ngang

Do thời gian sử dụng lâu nên vật liệu làm giàn cần có tính bền vững tránh thay thế không cần thiết làm ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây .

Thường xuyên đi kiểm tra giản để phát hiện kịp thời những cọc giàn bị ảnh hưởng do mối ăn , do ảnh hưởng của thời tiết gây ra … dẫn đến hư hỏng cọc , gãy cọc để tiến hành cho tu bổ , sửa chữa giản kịp thời .

Khi chống cây phải chống thăng đứng , chồng vào ngã tư dây kẽm , không được nghiêng ngã , không được làm ảnh hưởng tới cây chanh như gãy ngọn , long gốc …

9. Cắt tia , tạo tán – Việc cắt tia cảnh được tiến hành thường xuyên .

Tia bỏ là giả và những cảnh vô hiệu như cánh đã thu hoạch xong , cảnh không có hoa , cảnh có hoa nhưng đã bị vàng … Cắt cảnh để lại 2 nách |

Bẫm ngọn khi trên cảnh thứ cấp có từ 5-7 quả

Các cánh thứ cấp ( cấp 1 ) hưởng xuống giàn khi bấm ngọn thì ở các nách lá sẽ mọc ra các cảnh thứ cấp ( cấp 2 ) khi đó ta cắt các cạnh thứ cấp ( cấp 2 ) không cho phát triển .

Mục đích là để tập trung vào nuôi các quả ở trên các cảnh thứ cấp ( cấp 1 ) ,

– Tia những quả bị côn trùng chích , quà bị , biến dạng , sần xủi và quả bị bệnh .

10. Làm có bốn 3 Tools Làm sạch hết có tử gốc ra khoảng 80em để phục vụ công tác bón phân , làm có bồn phải nhỏ bằng tay ( không làm bằng cuộc vì dễ gây vết thương cho cây , khi làm bần lưu ý không được kéo đất ra khỏi bồn ) , tuyệt đối không sử dụng các thuốc diệt cỏ hóa học .

11. Làm cỏ giữa hàng 3+ 6 Tùy vào từng thời điểm chúng ta có phương pháp xử lý có dại thích hợp . + Mùa mưa : Có thể làm có theo cách thủ công hoặc cất có sát mặt đất + Mùa khô : Nên để có giữ độ ẩm cho đất , chi tiến hành phát có khi có tốt từ 40cm trở lên . & Khi phát cỏ phải để ý không được làm ảnh hưởng tới đường ống tưới nước và cây chanh leo ( đứt rễ , thân ) .

12. Bản phân gốc

Cách bón : – Rải đều lượng phân theo quy định vào xung quanh rãnh bồn của cây chanh leo sau đó dùng cuốc lấp kin phân ( hỗ nào chưa có rãnh thì phải làm rãnh xung quanh bồn rồi mới rải phân , rễ tới đầu ta làm rãnh tới đó rãnh rộng 15cm , sâu 10cm ) .

Tuân thủ theo nguyên tắc bón phân lấp kín , bón phân đón rễ , trong khi lấp kín phản không được làm đứt rễ của cây . Có thể bón phân bằng hệ thống tưới để giảm công lao động – Ngoài ra còn bổ sung các loại phân bón lá trung vi lượng : Ca , Bo , Sĩ . Zn cho cây bằng cách để gốc hay phun qua lá , tùy theo liều lượng phun cách ly từ 3 đến 5 ngày .

13. Tù ẩm & 12/10 Tù gốc bằng rơm , có khô xung quanh gốc cây đường kính khoảng 1.2m , cách gốc khoảng 5cm , độ dày khi tù khoảng 5-7cm . Trông vào mùa nắng thì sau khi trồng thi ta tiến hành cho tù ẩm một lớp rom mỏng . Mục đích là giữ ẩm mùa khô và tăng độ phi nhiều cho đất , hạn chế chống xói mòn và giảm sự phát triển của cỏ

14 , Phun thuốc BVTV Tuần thủ theo 4 nguyên tắc :

– Sử dụng đúng thuốc

– Sử dụng dụng lúc

– Sử dụng dụng nồng độ liều lượng

– Sử dụng đúng cách

15 , Phun phòng côn trùng chích hút – Tuân thủ theo 4 nguyên tắc :

+ Sử dụng đúng thuốc

+ Sử dụng đúng lúc

+ Sử dụng đúng nồng độ liều lượng

+ Sử dụng đúng cách

Bảng 1.1 – Danh mục thuốc được phép sử dụng cho cây chanh leo ( Bảng Danh mục thuốc bảo vệ thực vật )

Bảng 1.2 : Danh mục thuốc hạn chế sử dụng thuốc cho cây chính leo ( Bảng Danh mục thuốc bảo vệ thực vật )

Bảng 1.3 : Danh mục thuốc cấm sử dụng cho cây chanh leo ( Bảng Danh mục thuốc bảo vệ thực vật )

+ Sử dụng đúng cách – Phun ướt đều lên toàn bộ thân , cảnh lá , gốc chanh leo , – Phun thuốc phòng các bệnh vàng lá xoăn đọt do côn trùng chích hút bằng các dòng thuốc sau sinh học .

16. Phun chế phẩm sinh học phỏng bệnh

Tuân thủ theo 4 nguyên tắc

+ Sử dụng đúng thuốc

+ Sử dụng đúng lúc

+ Sử dụng đúng nồng độ liều lượng

+ Sử dụng đúng cách

Phun ướt đều lên toàn bộ thân , cảnh lã , gốc chanh leo .

– Chế phẩm sinh học như : Nano Đồng , Nano Bạc , chế phẩm sinh học Pseudomons , Trichoderma , các loại thuốc phòng trị nấm khác …

17. Quét , rải thuốc 4+ BDO H

17.1 . Phòng trị bệnh phảnh thân – Khi cây chưa bị bệnh thì ta quét phỏng khoảng cách từ gốc lên khoảng 1m . Khi cây bị bệnh thì ta quét đều thuốc lên xung quanh phần cây bị bệnh . – Một số loại thuốc Nano Đồng .

17.2 . Phòng trị bệnh lở cổ rễ , tuyến trùng

– Sử dụng Trichoderma để tưới gốc theo định kỳ để phòng trị bệnh lở cổ rễ , tuyến trùng

– Cân bằng pH đất . – Thoát nước cho cây , xới vàng tạo độ thông thoáng cho đất để bộ rễ phát triển .

– Hạn chế bón phân hóa học , tuyệt đối không bản phần vào sát gốc .

18. Kiểm tra vườn

– Thường xuyên tiến hành kiểm tra vườn chanh leo để đánh giá chất lượng vườn cây như tỉ lệ cây chết , tỉ lệ cây bị nhiễm bệnh để có biện pháp phòng trị kịp thời và khoanh vùng phòng trừ cục bộ tránh lây lan trên diện rộng : –

– Thường xuyên cắt tỉa cảnh là giả , bệnh để hạn chế sự trú ẩn của các loại côn trùng , thu gom tàn dư thực vật tạo môi trường thông thoáng để giảm sự phát triển của nằm bệnh gây hại

19. Thu hoạch chanh leo

– Dụng cụ thu hải đảm bảo vệ sinh , không dính phân thuốc .

– Thu hái những quả chính bắt đầu chín , khi hái người lao động phải mang bao tay . Hái phải đúng kỹ thuật , sau khi hai bỏ chanh vào xô ( lần nhỏ ) có miếng lót đảm bảo cho quả chanh không bị trầy xước .

Lúc phân loại chính phải đảm bảo an toàn vệ sinh không được làm ảnh hưởng tới chất lượng của qua chính như dập , nát . Sau đó tiến hành đồng thủng hoặc sọt và đưa về nhà máy

20. Tiêu chuẩn quả chanh sạch xuất khẩu

Quả sau khi thu hoạch được lấy mẫu để kiểm tra tồn dư các chất hóa học .